Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 11:29 am
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 11:34 am
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 11:45 am
nguyen đã viết:dĩ nhiên là nguyen hiền rồi, ai nói fans mc dữ đâu, chỉ là đoán cô 8 sợ fans mc so sánh thôi, vì mc cũng đóng tuồng này mà.
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 1:34 pm
Tiểu sử của Kiều Phượng Loan
Cô tên thật là Nguyễn Thị Cẩm Loan, sinh năm 1951.
Trước năm 1975, nữ nghệ sĩ Kiều Phượng Loan được khán giả biết đến với vai trò là ca sĩ tân nhạc và diễn viên phim nhiều hơn.
Sau 1975, cô cộng tác với đoàn kịch nói Kim Cương với hai vai trò ca sĩ và đóng kịch.
Khoảng năm 1982, trên SK đoàn CL Thanh Nga, nữ nghệ sĩ Kiều Phượng Loan có một vai diễn để đời mà đến tận bây giờ mỗi khi nhắc đến chị khán giả lại nhớ ngay đến vai diễn ấy. Đó là vai Nữ vương trong vở tuồng Truyền thuyết về tình yêu. Chị đã hát chánh trên sân khấu này nhiều năm, bên cạnh các nghệ sĩ Diệu Huê, Hoài Trúc Phương......
Năm 1989 NS Kiều Phượng Loan về đoàn CL Phước Chung hát chánh với nam NS Tuấn Thanh trong vở tuồng Ai là thiên tử.
Năm 1991, đoàn Phước Chung có xáo trộn lớn về diễn viên, Kiều Phượng Loan vẫn ở lại cùng đoàn trong giai đoạn khó khăn và tiếp tục đứng trên SK này cùng các diễn viên mới về cộng tác như Kim Tử Long, Bảo Trang, Mỹ Chi, Hương Chung Thủy.... Đoàn đã dựng các vở Ông huyện đề, Mắt em là bể oan cừu.....
Năm 1992, nữ NS Kiều Phượng Loan về đoàn Sông Bé 2 hát chung với đôi nghệ sĩ tài danh Vũ Linh - Tài Linh và được khán giả yêu thích trong vở Nặng gánh giang san.
Sau khi nghỉ đoàn Sông Bé 2, Kiều Phượng Loan không đi hát cho đoàn nào nữa. Chị gần như rút hẳn khỏi hoạt động của giới sân khấu.
Tháng 9/2010, NS Kiều Phượng Loan bất ngờ tái xuất trong chương trình riêng của mình tại nhà hát Hưng Đạo, với một loạt khách mời như NSƯT Lệ Thủy, Vũ Linh, Phượng Loan....
Nữ NS Kiều Phượng Loan có giọng hát trầm buồn, buồn như chính cuộc đời của chị.
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 1:45 pm
Còn nhớ NSƯT Mỹ Châu đã thể hiện một nữ vương lạnh lùng, khắc nghiệt, cảm thấy bị xúc phạm vì sự bất lực của quyền lực. Trái lại, Kiều Phượng Loan lại đặt điểm nhấn vào tình cảm tuyệt vọng trong lòng nữ vương. Với nhân vật nương bị hủy hoại đung nhan luôn đeo mạng che mặt thi đôi mắt trở thành một công cụ diễn xuất hữu hiệu. Khi được tin em gái bỏ trấn, đôi mất đẹp của nữ vương không quắc lên giận dữ mà cuống quít thảng thất. Chính từ sự thảng thết đó là bước ngoặc trong tâm lý của nữ vương, đưa nàng dần đến chỗ thức tỉnh, chấp nhận tác hợp cho đôi uyên ương trẻ. Sự bao dung của nữ vương đã hóa giải được sự trừng phạt của thánh thần. Tôi còn nhớ mãi nụ cười của nữ vương khi nàng rửa mặt bằng dòng nước mát vừa tràn về vùng hạn hán và được trả lại nhan sắc ngày xưa. Nụ cười rạng rỡ nhưng dường như có ngấn nước mắt long lanh. Nữ vương không được mãn nguyện, nhưng nàng hạnh phúc - không phải kiểu hạnh phúc từ trên trời rơi xuống mà là thứ hạnh phúc phải được đánh đổi bằng những chân giá trị. Có thể là Kiều Phượng Loan không có nhiều vai diễn vì, như trên đã nói, chị không thuộc dạng ngôi sao ăn khách. Mỗi lần xuất hiện, chị cũng không có cái quyến rũ ồn ào bề mặt. Nhưng các nhân vật của chị luôn có một sứa thu hút tuy kín đáo nhưng không kém phần đặc biệt, cứ như mật giấu trong hoa, ngọc tàng trong đá.
Thục Trâm - Báo Sân khấu
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 1:49 pm
tancogiaoduyen đã viết:Hình như NS KIỀU PHƯỢNG LOAN cũng xuất thân từ trường Quốc Gia Âm Nhạc như NS NGỌC ĐAN THANH có phải hong pà con? Xin cho biết - Thanks![]()
![]()
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 2:05 pm
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 2:30 pm
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 2:40 pm
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 5:39 pm
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 5:44 pm
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 5:53 pm
nguyen đã viết:nguyen hiền thiệt chớ sao hông cô 8. HIỀN nhất luôn á. Tin đi mà, sự thật đó. hihihi
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 9:18 pm
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 10:25 pm
khangianhandan đã viết:Cám ơn Tám
Thứ 3 Tháng 7 16, 2013 10:39 pm