Đang truy cập :
94
•Máy chủ tìm kiếm : 6
•Khách viếng thăm : 88
Hôm nay :
4165
Tháng hiện tại
: 407094
Tổng lượt truy cập : 33570921
Đang lèo lái đoàn xã hội hóa cải lương đạt doanh thu cao, hai nghệ sĩ Chí Linh và Vân Hà luôn cho rằng lợi nhuận lớn nhất chính là sự trưởng thành của đào kép trẻ
Có thể nói, các cặp cha con NSND Hải Ninh - NSND Thanh Vân và NSND Phạm Văn Khoa - NSƯT Nhuệ Giang là một đại gia đình đạo diễn rất thành công của điện ảnh Việt Nam. NSND Phạm Văn Khoa và NSND Hải Ninh đều là những cây đại thụ của điện ảnh cách mạng, đều từng là Giám đốc Hãng phim truyện và các con của 2 ông: NSND Thanh Vân - NSƯT Nhuệ Giang cũng là cặp vợ chồng tài hoa nổi tiếng. Cả 4 người đều là những tên tuổi tỏa sáng bằng tài năng đích thực với những giải thưởng của điện ảnh quốc tế và trong nước, cũng như nhận được sự ngưỡng mộ của cả khán giả lẫn giới chuyên môn.
“Khoe” quyển kịch bản Bóng tối và ánh sáng (TG Ngọc Linh - Hoa Phượng) đã bạc màu với con số 1977 ở góc bìa, NSƯT Hùng Minh cho biết, ông đang hạnh phúc khi được thể hiện lại nhân vật Thế Nam, vai ông đã thủ diễn cách đây 36 năm.
Từng tạo được tiếng vang cách đây hơn 20 năm trên sân khấu của các đoàn kịch nói, vở cải lương Trái tim trong trắng hay còn được biết đến với tên gọi 2000 ngày oan trái của tác giả Lưu Quang Vũ vừa được dàn dựng lại trên sân khấu Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang.
Từng rất thành công trên sân khấu Đoàn cải lương Thanh Minh – Thanh Nga trước đây, vở cải lương “Bóng tối và ánh sáng” ghi đậm dấu ấn của cố nữ nghệ sỹ Thanh Nga và Mộng Tuyền sẽ trở lại với khán giả vào tối 17-4 tới đây…
Những ngày này, Trung tâm Tổ chức biểu diễn - điện ảnh TPHCM, Hội Sân khấu TPHCM và Đài PTTH Hậu Giang đang tất bật chuẩn bị chương trình tôn vinh NSND - đạo diễn Huỳnh Nga (ảnh) sẽ diễn ra tại Nhà hát Thành phố vào tối 4-4-2013. NSND - đạo diễn Huỳnh Nga đã dành cho PV Báo SGGP cuộc trò chuyện.
Vào khoảng đầu thập niên 1940, tác phẩm “Hồn Bướm Mơ Tiên” của văn hào Khái Hưng được đoàn Việt Kịch Năm Châu đưa lên sân khấu đã làm say mê khán giả từ Nam chí Bắc. Sang thập niên 1950 vở tuồng vẫn thỉnh thoảng được hát.
Lúc 20h tối nay, 4 – 3, tại Nhà hát Thành phố, Trung tâm Tổ chức Biểu diễn và Điện ảnh TPHCM sẽ phục vụ miễn phí công chúng mộ điệu vở cải lương “Giọng hò Đồng Tháp” (tác giả Lê Duy Hạnh; đạo diễn: NSƯT Trần Minh Ngọc, NSƯT Trần Thắng Vinh) do Đoàn Cải lương Văn công Đồng Tháp thực hiện
“ Khi hoa nở trái mùa ” là kịch bản của tác giả Chu Thơm được Triệu Trung Kiên chuyển thể cải lương và NSƯT Trần Quang Hùng đạo diễn sẽ có suất diễn tại Cung thiếu nhi Hà Nội (38 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm) lúc 20 giờ ngày 28-2.
Vở kịch Số đỏ (tác giả Lê Chí Trung, đạo diễn NSND Doãn Hoàng Giang) đã được dàn dựng tại sân khấu Phú Nhuận (TP.HCM) cách đây 7 năm, nhưng vẫn được diễn lại liên tục vào mỗi dịp Tết...
CLVNCOM - Cách đây vài hôm, Báo Sân Khấu cho đăng bài " Những bông hồng quý sau sân khấu", làm chúng ta biết rõ hơn về lực lượng sáng tác, soạn giả đương thời nhiều hơn, thỉnh thoảng các phượng tiện truyền thông cũng nhắc đến những cái tên như Võ Tử Uyên, Tô Thiên Kiều...Và lần này trước thềm năm mới, HTV cho tung ra vở "tâm lý xã hội" Xông Đất Đầu Năm của Thiên Kiều
Tối 25/1, Nhà hát Cải lương Hà Nội ra mắt vở diễn mới Tình kỹ nữ tại rạp Hồng Hà, Hà Nội.
Nếu “Tình anh bán chiếu” được mệnh danh là bài “vọng cổ vua” ở miền nam, thì “Cô bán đèn hoa giấy” có thể được xem là “bài vọng cổ hoàng hậu”. Như một định mệnh, bài “Tình anh bán chiếu” gắn liền với tên tuổi của “Đệ nhất nam danh ca vọng cổ” Út Trà Ôn, còn “Cô bán đèn hoa giấy” thì lại là bài để đời của nữ nghệ sĩ Thanh Hương, người giữ danh hiệu “Đệ nhất nữ danh ca vọng cổ ”.
Là một danh ca vọng cổ đất Bắc thành công ở nhiều vai diễn trong vai trò kép chính của Nhà hát Cải lương Việt Nam, khi chuyển sang làm đạo diễn, NSƯT Triệu Trung Kiên lại nổi lên như một hiện tượng và dần khẳng định được tài năng của mình với cải lương bằng một loạt vở diễn gây tiếng vang như "Dấu ấn giao thời", "Con côi họ Triệu", "Đế đô sóng cả", "Công chúa Ngọc Hân", "Trời Nam"...
CLVNCOM - Cái tên Loan Thảo được đem ra lần này để lấp đi những yếu kém về tuồng tích văn phong của cải lương hiện thời, khán giả cảm thấy yên tâm khi tuồng của Loan Thảo được đem ra dàn dựng lại nhưng hỡi ơi nếu soạn giả Loan Thảo có sống lại chắc cũng không nhận ra "con" của mình là ai nữa.
NSƯT Quế Trân được khán giả tán thưởng khi hóa thân thành công vào vai cô Hành duyên dáng trong vở cải lương "Vụ án trộm trứng gà" do Trung tâm Truyền hình Cáp HTVC tổ chức tại Nhà hát TP tối 25-12.
NSƯT Phượng Hằng chia sẻ rằng gặp nhiều áp lực khi vào vai Thái hậu Dương Vân Nga trong vở cải lương cùng tên.
Bộ phim “Trò đời” dựa trên một số tác phẩm của nhà văn Vũ Trọng Phụng đang quay được 2/3 chặng đường. NSƯT Minh Hằng được lựa chọn cho vai me Kiểm – bà Phó Đoan, một vai đo ni đóng giày cho chị, và do đích thân hai đạo diễn Nguyễn Thanh Vân và Phạm Nhuệ Giang mời. Minh Hằng cho biết, ban đầu mới đọc kịch bản, chị đã tới nhà đạo diễn trả kịch bản và từ chối vai không chỉ một lần, bởi vai diễn gắn liền với một nhân vật khá “táo bạo”.
Đêm xuống. Trăng lên. Nến thắp đầy. Đoàn cung nữ lặng lẽ men theo con đường trúc. Trong tiếng trống chầu, vang đâu đó là thanh âm của sáo, tiêu, phủ một màu u tịch, cổ kính, bà Thái hậu được cung nghinh để tiến về đình thủy tạ...
Nhà hát Tuổi trẻ đã phục dựng lại vở kịch tâm lý xã hội nổi tiếng “Lời thề thứ chín” của cố tác giả Lưu Quang Vũ nhân kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, Ngày Quốc phòng toàn dân (22.12).
NSƯT Phượng Loan thể hiện đầy xúc động vai bà Năm, mẹ của nhân vật chính trong vở cải lương "Con cò trắng" (soạn giả: Thu An, đạo diễn: NSND Trần Ngọc Giàu – NSƯT Hữu Lộc). Vở này diễn tối 29-11 trong chương trình "Ngân mãi chuông vàng" tại Nhà hát Bến Thành, TPHCM . .
Đang lèo lái đoàn xã hội hóa cải lương đạt doanh thu cao, hai nghệ sĩ Chí Linh và Vân Hà luôn cho rằng lợi nhuận lớn nhất chính là sự trưởng thành của đào kép trẻ