Đang truy cập :
296
•Máy chủ tìm kiếm : 44
•Khách viếng thăm : 252
Hôm nay :
37674
Tháng hiện tại
: 37674
Tổng lượt truy cập : 60474579
Ngày mai, 29-5, lễ trao Giải thưởng Văn hóa Đào Tấn 2022 sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Phóng viên Báo Người Lao Động đã có cuộc trò chuyện với Bình Tinh - nghệ sĩ sân khấu tuồng cổ duy nhất được đề cử nhận giải thưởng này
Để gắn bó với nghề sáng tác trên sân khấu cải lương, tác giả Phạm Văn Đằng đã trải qua hành trình theo đuổi nghệ thuật nhiều gian nan, trắc trở. “Tài sản” của anh hiện có khoảng 600 bài ca cổ, tân cổ giao duyên, gần 100 vở tuồng ngắn, dài được sáng tác và chuyển thể cải lương, đáp ứng nhu cầu phát......
Để gắn bó với nghề sáng tác trên sân khấu cải lương, tác giả Phạm Văn Đằng đã trải qua hành trình theo đuổi nghệ thuật nhiều gian nan, trắc trở. “Tài sản” của anh hiện có khoảng 600 bài ca cổ, tân cổ giao duyên, gần 100 vở tuồng ngắn, dài được sáng tác và chuyển thể cải lương, đáp ứng nhu cầu phát......
Nếu không sớm mở lớp đào tạo tác giả kịch bản, sẽ không còn ai sáng tác kịch bản cho sân khấu cải lương trong tương lai...
Nữ soạn giả Lương Nhứt Nương, con gái cố soạn giả tài danh Hoa Phượng, đang sinh sống tại thành phố Munich – Đức đã gửi tặng bạn đọc Báo Người Lao Động MV cải lương "Chuyện khu cách ly" do chị sáng tác....
Lúc 11 giờ ngày 1-5, các nghệ sĩ và người mộ điệu tiễn biệt tác giả Huỳnh Vũ về nơi an nghỉ cuối cùng tại An Giang. Ông qua đời lúc 15 giờ 50 ngày 29-4 do bệnh chấn thương sọ não để lại di chứng gây ứ nước trong não và bẹnh tiểu đường, hưởng thọ 68 tuổi....
Soạn giả Nguyên Thảo - tác giả của vở cải lương "Xin một lần yêu nhau" - đã trút hơi thở cuối cùng lúc 11 giờ 20 phút ngày 16-4...
Tác giả Thanh Hiền – người được giới chuyên môn gọi là "vua viết vọng cổ của Đài Phát Thanh Giải Phóng", cha đẻ của bài ca cổ "Chuyến xe Tây Ninh" - vừa qua đời lúc 7 giờ ngày 26-2....
Sáng 9-9, Ban Ái hữu nghệ sĩ - Hội Sân khấu TP HCM đã tổ chức chương trình kỷ niệm Ngày truyền thống Sân khấu Việt Nam. Đông đảo nghệ sĩ nhiều thế hệ đã đến tham dự và thắp hương tưởng nhớ những bậc tiền bối đã dày công vun đắp ngôi nhà sân khấu của dân tộc....
Ngày 13-12, Sở Văn hóa -Thể thao TP HCM tổ chức họp báo giới thiệu 7 hoạt động chào mừng sự kiện 100 năm sân khấu cải lương. NSND Ngọc Giàu có những tâm sự về nghề nghiệp mà theo bà khó mà thanh thản....
Dường như là định mệnh chung, phần lớn nữ nghệ sĩ sân khấu cải lương đều gặp trắc trở trong hôn nhân, khiến họ chịu cảnh "gãy gánh giữa đường"...
oạn giả tài danh Trọng Nguyễn đã vĩnh biệt chúng ta. Ông tên thật là Nguyễn Phú Xuân, nghệ danh là soạn giả Trọng Nguyễn. Ông sinh năm 1938, tại xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau....
Nghệ thuật sân khấu cải lương có sức hút kỳ diệu, có những người mê xem hát và ái mộ nghệ sĩ đến độ nếu tự mình không đi hát được thì khuyến khích và tạo điều kiện cho con cháu đi học ca học hát....
"Cuộc sống này luôn biến chuyển, không cố định thưởng hằng, và không có gì là chắc chắn. Vì thế, trong hạnh phúc luôn có mầm mống của khổ đau, trong niềm vui đang trực chờ sẵn nỗi buồn"....
Nghệ sĩ Công Minh, em ruột của NSND Thanh Tòng, là một trong những nhân vật được giới thiệu trong chuyên đề sân khấu tuồng cổ "Những vai phụ để đời" của HTV. Sở trường của ông là kép độc, người thầy từng chỉ dạy ông bước đầu trong sự nghiệp là nghệ nhân Bảy Đực - cha của nghệ sĩ Trường Sơn....
Trong hai thập niên 40, 50, thời kỳ mà nghệ sĩ cải lương và hát bội còn chịu cảnh ăn quán ngủ đình, các nghệ sĩ có con sanh ra ở trong gánh hát vẫn phải chịu cảnh sống chung với cha mẹ ngay tại hầm sân khấu của rạp hát hay ở trong các đình, miểu, nơi đoàn đó đang hát.
...
CLVNCOM -
ĐỨC tài mang tặng cho đời
MINH đăng sáng chói một vòm trời xanh
MỸ nam tiếng hát tuyệt vời
CHÂU rơi giọt lệ ngậm ngùi tiếc thương .
(theo thanhvien dophuochanh)
...
Câu chuyện Việt Vương Câu Tiễn “nằm gai nếm mật” được soạn giả Năm Châu viết thành tuồng cải lương với tên tựa “Tây Thi gái nước Việt” đưa lên sân khấu từ đầu thập niên 1950, gồm các nhân vật chính như: Ngô Phù Sai, Tây Thi, Việt Vương Câu Tiễn, Phạm Lãi, Ngũ Tử Tư
...
Công ty cải lương Kim Chung trước năm 1975 có tất cả 7 đoàn, từ đoàn 1 đến đoàn 7. Trong từng thời điểm các đoàn này ăn nên làm ra, tạo tiếng vang trên đường lưu diễn ở Sài Gòn và toàn miền Nam giúp cho công ty Kim Chung trở thành một trong những đại ban cải lương hùng mạnh bậc nhất trước ngày giải......
Trong hai thập niên 40, 50, thời kỳ mà nghệ sĩ cải lương và hát bội còn chịu cảnh ăn quán ngủ đình, các nghệ sĩ có con sanh ra ở trong gánh hát vẫn phải chịu cảnh sống chung với cha mẹ ngay tại hầm sân khấu của rạp hát hay ở trong các đình, miểu, nơi đoàn đó đang hát.
Cuộc hôn nhân Thành Được - Út Bạch Lan có hôn thư giá thú, đám cưới tổ chức long trọng. Sau đó, về Đoàn Thanh Minh - Thanh Nga, cả hai tiếp tục tạo dấu ấn qua nhiều vở cải lương. Khi ấy, bóng dáng nghệ sĩ Thanh Nga đã xuất hiện trong cuộc tình của họ…
...
Ngày mai, 29-5, lễ trao Giải thưởng Văn hóa Đào Tấn 2022 sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Phóng viên Báo Người Lao Động đã có cuộc trò chuyện với Bình Tinh - nghệ sĩ sân khấu tuồng cổ duy nhất được đề cử nhận giải thưởng này