Đang truy cập :
93
Hôm nay :
6885
Tháng hiện tại
: 1290567
Tổng lượt truy cập : 67160488
Năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành quyết định công nhận 12 tháng 8 âm lịch là ngày Sân khấu Việt Nam. Các thế hệ thầy và trò trên những sàn diễn ở TP HCM đã góp phần lan tỏa tinh thần tôn sư trọng đạo, vun đắp lòng yêu nghề, hăng hái lao động phục vụ công chúng
Những tình cảm đối với vở cải lương 'Thái hậu Dương Vân Nga' của biên kịch Bình Bồng Bột được kể cho hàng trăm sinh viên Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) trong chương trình 'Sáng tạo với chất Việt'.
Nghệ sĩ Minh Cảnh và Diệu Hiền đều được giới mộ điệu sân khấu cải lương yêu quý bởi giọng ca mang nét đặc trưng riêng biệt. Ông ca hơi dài chắc nhịp, bà có lối vô vọng cổ cao vút, mạnh mẽ.
Trong buổi trò chuyện mới nhất, nghệ sĩ Minh Cảnh đã có những chia sẻ đầy xúc động về lần trở lại sân khấu Việt sau gần 2 thập kỷ xa quê hương.
'Kế bên tôi là Bạch Tuyết đã hốt hết những gì về nghề nghiệp má bảy dạy rồi. Bạch Tuyết giỏi lắm, cái gì má Phùng Há dạy cũng học theo hết' – NSƯT Diệu Hiền nói.
Tối 10-1 (theo giờ địa phương) tại tiểu bang California – Mỹ, nhiều ngôi sao sân khấu cải lương, cùng một số ca sĩ nổi tiếng như Tuấn Vũ, Trang Thanh Lan, Như Quỳnh... có dịp hội ngộ trong chương trình nghệ thuật mang chủ đề "Kiếp tằm" do ca sĩ Nguyễn Tâm thực hiện.
Tối 21-11, Vòng chung kết 1 cuộc thi "Chuông vàng vọng cổ" lần thứ 16 đã diễn ra tại Nhà hát Truyền hình HTV. NSND Bạch Tuyết và NSND Minh Vương, xuất hiện với vai trò giám khảo, đã truyền năng lượng tích cực cho 9 thí sinh.
Từ thuở nhỏ, đại gia đình nghệ sĩ chúng tôi đã từng được ông bà, cha mẹ, cô cậu, chú dì... theo nghiệp dĩ nghề hát từ cuối thế kỷ Thứ XIX (19)... mãi cho đến ngày hôm nay kể về những tập tục truyền thống cổ xưa trong nghề, trong đó quan trọng nhất nhì... đó là Ngày Giỗ Tổ .
Không thể phủ nhận nghệ thuật cải lương đã thừa hưởng di sản được hun đúc bằng chính quá trình lao động nghệ thuật đáng nể của thế hệ nghệ sĩ đi trước.
Công ty TNHH Giải trí Gia Bảo tổ chức họp báo thông tin về dự án cải lương mới Tài danh đất Việt 5, tôn vinh những nghệ sĩ (NS) có nhiều đóng góp cho sân khấu cải lương.
Nghệ sĩ Tú Trinh cho biết chị là mẫu diễn viên không hề chê vai phụ. Chị luôn ý thức phải làm mới mình để được lòng khán giả mộ điệu
Theo đạo diễn Phan Quốc Kiệt, Giám đốc Nhà hát Trần Hữu Trang, sau cuộc thi "Tài năng diễn viên sân khấu cải lương Trần Hữu Trang năm 2020", đã có nhiều hình thức biểu diễn làm phong phú thêm hoạt động phổ biến, quảng bá nhằm phục vụ công chúng yêu nghệ thuật
Các nghệ nhân vẽ mặt tuồng có cùng suy nghĩ, họ bám nghề không chỉ mưu sinh mà muốn góp phần lưu giữ lại giá trị tinh hoa của nghệ thuật vẽ mặt tuồng
Trong giới tác giả, soạn giả cổ nhạc Nam Bộ hiện nay, Lâm Hữu Tặng là một ngòi bút trẻ khẳng định tài năng với những tác phẩm chất lượng. Chàng trai quê Cà Mau hiện đang công tác tại Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước có những chia sẻ về con đường đến với công việc sáng tác cổ nhạc:
Sáng 22-6, NSND Thanh Tuấn đã có cuộc giao lưu với diễn viên trẻ do HTV tổ chức nhằm vận động họ tích cực tham gia các cuộc thi tuyển chọn tài năng trẻ cho sân khấu cải lương.
Tối 15-5, HTV tổ chức chương trình giao lưu với diễn viên hài Hiếu Hiền trong chương trình sân khấu với khán giả trẻ. Anh đã tâm sự trong nước mắt khi nói về mẹ - cố nghệ sĩ Kim Ngọc.
Trong câu chuyện nhận diện miền Tây, có rất nhiều dấu chỉ được đưa ra: sự bộc trực, khí khái mà dễ thương của cư dân miền sông nước; những mảnh vườn cây trái oằn sai; con kinh, con rạch mát lành… Và hẳn là rất thiếu sót, nếu không nhắc đến đờn ca tài tử.
Thương tiếc ông – người nhạc sĩ đã dành trọn cuộc đời cho âm nhạc. Ông qua đời lúc 17 giờ 15 ngày 26-12. Lễ nhập quan lúc 8 giờ sáng 27-12. Lễ truy điệu và đưa đi an táng sẽ được tiến hành ngày 29-12. Hội Âm nhạc TP HCM sẽ thông báo về địa điểm tổ chức tang lễ của ông vào sáng ngày mai. Công chúng yêu mến nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý qua những bài hát để đời: "Dư âm", "Dáng đứng Bến Tre", "Người đi xây hồ kẻ gỗ", "Cô nuôi dạy trẻ"…
Sáng 8-11, Hội Sân khấu TP HCM tổ chức tọa đàm "Theo dòng lịch sử sân khấu cải lương tại Sài Gòn – 1955-1975". Các nhà nghiên cứu, nghệ sĩ, nhà báo hiến kế, đóng góp ý kiến cho việc bảo tồn, phát triển cải lương trong thời đại mới.
Sau hơn 15 năm vắng bóng trong địa hạt cải lương, nghệ nhân Trần Đông Phương “tái xuất giang hồ” tại Little Saigon với tuồng cải lương “Đường Đến Ánh Đèn Sân Khấu,” một nỗ lực của ông trong việc phục hồi vị trí xứng đáng cho bộ môn cải lương tại hải ngoại.
Những CLB đờn ca tài tử Nam Bộ và CLB hâm mộ sân khấu cải lương tại Hà Nội đã góp phần làm nên diện mạo của bộ môn nghệ thuật độc đáo này tại thủ đô
Năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành quyết định công nhận 12 tháng 8 âm lịch là ngày Sân khấu Việt Nam. Các thế hệ thầy và trò trên những sàn diễn ở TP HCM đã góp phần lan tỏa tinh thần tôn sư trọng đạo, vun đắp lòng yêu nghề, hăng hái lao động phục vụ công chúng