TAM
PHỤNG
KỲ
DUYÊN
NSUT
LÊ
THIỆN:
Con
gái
xứ
Bồng
Sơn
Chị
có
môt
tuổi
thơ
sớm
xa
gia
đình,
sớm
gắn
bó
với
đoàn
Văn
Công
Quân
đội
Nam
Bộ
từ
năm
chị
10
tuổi.
Cũng
như
biết
bao
nữ
diễn
viên
văn
công
từ
nhỏ
đã
say
mê
ca
múa,
NSUT
Lê
Thiện
tham
gia
đội
văn
nghệ
xã
Bồng
Sơn,
Hoài
Nhơn,
bình
Định,
rồi
khi
về
đoàn
được
tham
gia
hát
đồng
ca,
được
diễn
kịch,
chị
đã
bắt
đầu
bộc
lộ
nhiều
năng
khiếu.
Song,
với
Lê
Thiện
trong
sự
mênh
mông
vô
tận
của
niềm
đam
mê,
còn
chất
chứa
rất
nhiều
hoài
bão
đẹp.
Đó
là
sự
đa
dạng
trong
diễn
xuất.
Tháng
10
–
1956,
đoàn
Văn
Công
Quân
đội
Nam
Bộ
chuyển
qua
đoàn
Văn
công
Sư
đoàn
303,
chị
và
một
số
anh
em
diễn
viên
được
điều
ra
Hà
Nội
tham
gia
đoàn
Văn
Công
Tổng
cục
Chính
trị.
Lúc
này
chị
được
học
múa
balê,
rồi
tham
gia
diễn
cải
lương.
Sau
khi
xem
NSUT
Lê
Thiện
diễn
trong
vở
Lá
cờ
tự
do,
nghệ
sĩ
Nguyễn
Ngọc
Bạch
đã
mời
chị
về
đoàn
cải
lương
Nam
Bộ.
trên
sân
khấu
này
chị
được
nhiều
người
thầy
dìu
dắt
và
tạo
được
ấn
tượng
qua
các
vở:
Dệt
gấm,
Khuất
Nguyên,
Thạch
Sanh,
Võ
Thị
Sáu,
Tình
riêng
nghĩa
cả,
Hòn
Đất,
Tiếng
súng
đầu
xuân,
Kiều
Nguyệt
Nga…
Năm
1967
chị
được
cử
sang
đoàn
Văn
công
quân
giải
phóng,
được
tham
gia
lưu
diễn
sang
các
nước:
Trung
Quốc,
Nga,
triều
Tiên,
Hungary,
Bungary,
Đức,
Cu
Ba.
Đến
năm
1969
chị
được
Bộ
Văn
hóa
của
sang
Pháp
biểu
diễn
phục
vụ
Hội
nghị
Paris
vàn
năm
1970
vào
trường
Sơn
phục
vụ
bộ
đội.
trên
suốt
chặng
đường
gắn
bó
với
nghệ
thuật,
NSUT
Lê
Thiện
không
quên
những
ngày
được
hát
múa
trong
đoàn
văn
nghệ
thiếu
nhi
phục
vụ
Bác
Hồ,
đó
là
những
tháng
ngày
tự
hào
đối
với
người
nghệ
sĩ.
Ngoài
tài
năng
ca
diễn,
chị
còn
là
một
nhà
quản
lý
với
chức
năng
Phó
Giám
đốc
Nhà
hát
Trần
Hữu
Trang.
Mặc
dù
hiện
nay
NSUt
Lê
Thiện
đã
về
hưu,
nhưng
chị
vẫn
gắn
bó
với
các
thế
hệ
diễn
viên
trẻ,
nhất
là
khóa
đào
tạo
diễn
viên
mới
của
nhà
hát
nhằm
truyền
đạt
những
kinh
nghiệm
về
nghề.
Nhắc
đến
NS
Lê
Thiện
là
phải
nhắc
đến
những
bài
ca,
những
vai
diễn
đã
in
sâu
trong
lòng
công
chúng
như:
Lý
Thượng
du
(dân
ca
Trung
Bộ),
Niềm
thương
mến,
Tình
đồng
hương,
Cây
Liễu
(dân
ca
Nga),
Trống
cơm
(dân
ca
Bắc
Bộ),
Bạch
Mao
Nữ
(ca
khúc
Trugn
Hoa),
trích
đoạn
cải
lương
Trạng
Nồi…
Đặc
biệt
với
dạng
vai
đào
lẳng
độc,
chị
nổi
tiếng
với
vở
Rạng
ngọc
Côn
Sơn.
Chị
đã
diễn
thật
tài
tình
lòng
ghen
hờn
của
thần
phi
Nguyễn
Thị
Anh.
NSUT
Minh
Vương
nhận
xét
đây
là
vai
đào
độc
hay
nhất
của
Lê
Thiện,
một
đối
trọng
với
nhân
vật
Nguyễn
Trãi
trầm
tĩnh
nhưng
không
khuất
phục
cái
ác
do
anh
thể
hiện
và
chị
là
một
tấm
gương
sáng
cho
các
diễn
viên
trẻ
phấn
đấu
sống
chết
với
nghề.
NS
KIỀU
MAI
LÝ:
Tôi
học
từ
bạn
diễn…
Tôi
gặp
chị
trong
chương
trình
kỷ
niệm
môt
năm
thành
lập
Sân
khấu
Vàng.
Bao
năm
qua
rồi
cái
tên
Kiều
Mai
Lý
gắn
chặt
với
số
phận
người
phụ
nữ
tay
lắm
chân
bùn,
hễ
được
đạo
diễn
giao
vai
“lên
đời”
một
chút
cũng
chỉ
dừng
lại
ở
mức
“chủ
hụi”,
“má
mìn”,
hoặc
vai
mấy
cô
lỡ
thì
chị
cho
rằng
“chắc
kỳ
này
mình
lên
hương
thiệt”.
Ở
đời
thường
thì
khác,
có
một
Kiều
Mai
Lý
rất
đỗi
thân
thiện,
khiêm
tốn
và
đàng
hoàng
chung
thủy.
Một
Kiều
Mai
Lý
sống
chết
với
nghề,
luôn
đem
niềm
vui
đến
cho
mọi
người.
Hơn
40
năm
sống
với
biết
bao
số
phận
từ
hiền
lành
đến
độc
ác,
nhưng
mẫu
số
chung
trong
cách
thể
hiện
của
chị
là
luôn
làm
khán
giả
cười
ngặt
nghẽo.
Ghét
đó
rồi
lại
thương
chị
đó,
là
đánh
giá
chung
của
nhiều
khán
giả
khi
nhắc
đến
chị.
Đặt
vấn
đề
này
với
chị
su
khi
xem
chị
diễn
vai
cô
Sen
trong
vở
Đoạn
tuyệt,
chị
cười
giòn
tan:
“Cuộc
đời
vốn
là
một
bài
toán
khó,
mọi
giải
pháp
tốt
nhất
ít
khi
chiều
con
người.
Tôi
đi
theo
nghề
hát
với
nguyện
vọng
trở
thành
đào
hát
chánh
nhưng
có
ai
ngờ
mình
lai
rẽ
sang
hát
đào
lẵng,
đào
độc.
Nguyên
tắc
nếu
có
là
sự
trung
thành
với
tính
cách
nhân
vật.
Nếu
để
ý
sẽ
thấy
vai
tôi
dễ
làm
người
xem
ghét
xay,
ghét
đắng
nhưng
đạo
diễn
thường
cho
thêm
một
nhân
vật
thích
“dằn
xéo”
cái
độc
của
tôi,
lôi
tôi
đi
từ
sự
trân
tráo,
mặc
cảm
để
trở
thành
trò
cười
trên
sàn
diễn.
Tôi
học
từ
cuộc
sống.
Ví
như
bài
vọng
cổ
được
soạn
giả
NSND
Viễn
Châu
nhìn
bằng
con
mắt
trào
phúng
khiến
bản
chất
nó
buồn
cô
quạnh
nhưng
lại
rất
hài
hước
bởi
ngôn
từ,
cá
tính
và
nội
dung
châm
biếm.
Đối
với
tôi
dạng
nhân
vật
khó
diễn
nhất
là
chuyển
đổi
tâm
lý
liên
tục,
chứ
một
màu
xuyên
suốt
thì
có
vẻ
như
lừa
khán
giả.
Hồi
ở
Dạ
Lý
hương,
sáu
năm
dài
tôi
được
học
nghề
từ
các
bậc
tiền
bối
nét
diễn,
cách
ca
và
cả
kỹ
thuật
thâm
nhập
mọi
tính
cách
nhân
vật
đều
được
tôi
học
lóm
qua
các
vở:
Bốn
triệu
đô
la
một
bộ
trà
,
men
rượu
hương
tình,
Gái
nhảy,
Đời
là
một
chữ
T…Sau
này
có
được
những
bạn
diễn
ăn
ý
như:
NSUT
Bảo
Quốc,
NS
Văn
Chung,
bảo
Chung,
Hồng
Nga,
NSND
Ngọc
Giàu,
cố
NS
Kim
Ngọc,
Ns
Mỹ
Chi…đã
đúc
kết
cho
tôi
kah1
nhiều
bài
học,
nhất
là
bài
học
để
diễn
những
vai
lẵng
độc.
Cái
độc
phải
có
cơ
sở,
chất
lẵng
cũng
cần
phải
có
chỗ
để
tỏa
sáng,
nếu
không
xác
định
được
thì
ví
như
mình
đi
lang
can
mà
không
có
hành
lang
vây”
NS
MỸ
CHI:
Nghiêm
khắc
với
nghề,
làm
gương
cho
con
Đối
với
làng
hài
kịch
TPHCM,
chị
được
xem
là
một
trong
những
nghệ
sĩ
khởi
xướng
phong
trào
tiếng
cười
sân
khấu,
tiền
thân
của
tấu
hài
và
kịch
Trong
nhà
ngoài
phố
hiện
nay.
Cái
tên
Mỹ
Chi
được
yêu
thích
qua
những
vai
diễn
trái
ngược
với
cá
tính
đời
thường
của
chị.
Bởi,
gặp
chị
ngoài
đời
sẽ
cảm
nhận
một
Mỹ
Chi
bình
dị,
sâu
sắc
và
hết
lòng
vì
bạn
bè.
Còn
trên
sân
khấu,
chị
thường
được
“đo
ni”
những
mãu
phụ
nữ
đanh
đá,
lanh
chanh,
thậm
chí
rất
cực
đoan
trong
cuộc
sống.
Nhiều
năm
qua,
chị
xuất
hiện
hết
sức
ấn
tượng
qua
những
vở
kịch
như:
Mất
trộm
đêm
giao
thừa,
Lên
đời,
Khôn
dại
do
mình,
Chồng
già
vợ
trẻ
là
tiên
(đạo
diễn
Xuân
phước,
do
Trung
tâm
băng
Nhạc
Rạng
Đông
sản
xuất
và
phát
hành)
và
nhiều
vở
kịch
truyền
hình
như:
Đêm
30,
Xà
vương
trấn
nhậm,
Đạo
trời
ơi!
Thần
mã
trở
về…
đã
thấy
một
Mỹ
Chi
không
dừng
lại
ở
những
gì
đã
có.
Chưa
hết,
chị
còn
xuất
hiện
ở
sân
khấu
cải
lương,
chiếc
nôi
mà
cách
đây
30
năm
chị
đã
tốt
nghiệp
một
khóa
với
nghệ
sĩ
Kiều
Phượng
Loan,
Huỳnh
Thanh
Trà
tại
trường
Quốc
gia
Kịch
nghệ
Sài
Gòn
(này
là
Nhạc
Viện
TPHCM).
Vở
diễn
đầu
năm
gây
xon
xao
dư
luận
chính
là
kịch
bản
Đoạn
Tuyệt
(đạo
diễn
NSND
Bạch
Tuyết).
Ở
đó
chị
đóng
vai
Vũ
Thị
Bích-
một
cô
em
chồng
ác
độc,
mưu
hiểm
Chất
hài
đan
xen
những
mảng
miếng
chọc
cười
đã
được
chị
truyền
tải
dung
dị,
chân
thành
khiến
người
xem
cưới
đó,
rồi
có
thể
khóc
thương
cho
hoàn
cảnh
của
cô
Loan.
Hiện
nay,
với
vai
cô
Tiên
trong
vở
Một
ông,
hai
bà
(đạo
diễn
NSUT
Hoa
Hạ),
Mỹ
Chi
hứa
hẹn
sẽ
mang
lại
cái
nhìn
mới
cho
sở
trường
diễn
vai
lẵng
độc,
chuyển
sang
bi.
Tâm
sự
về
nghề
nghiệp,
chị
nói:
“Bộ
môn
nào
rồi
cũng
có
giai
đoạn
bão
hòa.
Do
đó
không
có
gì
đáng
ngạc
nhiên
khi
một
số
tiết
mục
tấu
hài
hết
còn
hấp
dẫn
khán
giả,
vì
thiếu
kịch
bản
và
sự
đầu
tư.
Thay
vào
đó
là
kịch,
cải
lương
hài,
được
vận
dụng
mảng
miếng
gây
cười
nhưng
có
nhân
vật,
có
mục
đích.
Tôi
nghĩ
nhân
vật
hài
phải
gần
gũi
với
đời
sống
người
dân,
không
nên
xa
rời
thực
tế,
nói
chuyện
viễn
vông
mà
bám
chặt
vào
những
bức
xúc
của
người
dân”.
Nhìn
lại
khoảng
thời
gian
phần
đấu
cho
nghề,
Mỹ
Chi
tâm
đắc
ý
chí
không
nản
lòng
mà
chị
học
được
từ
người
thầy
kính
yêu,
đó
là
NSND
Năm
Châu,
người
đã
dàn
dựng
kịch
bản
tốt
nghiệp,
giúp
chị
đoạt
điểm
cao
năm
1963
với
vở
Giai
nhân
và
ác
quỉ.
Chị
nói:
“Thầy
luôn
dạy
người
nghệ
sĩ
phải
có
cái
tâm
làm
nghề,
nếu
chữ
tâm
không
sáng
thì
khó
mà
vực
dậy
chữ
tài”.
Nghĩ
đến
cái
Tâm,
chị
liên
hệ
ngay
đến
mái
ấm
gia
đình
mình.
Nơi
có
ba
người
con
ngoan,
hiếu
thảo
và
một
người
chồng
hết
lòng
thông
cảm,
ủng
hộ
vợ.
Nếu
ai
đó
nghĩ
rằng
Mỹ
Chi
chuyên
đóng
những
vai
hài,
thì
trong
cuộc
sống
chị
sẽ
là
người
dễ
dãi.
Nhưng
không,
Mỹ
Chi
rất
nghiêm
khắc
với
các
con.
Chị
không
muốn
mình
làm
tấm
gương
xấu
của
các
con,
càng
không
hài
lòng
khi
chuyện
học
hành
bê
bối,
để
người
ngoài
xã
hội
xem
thường
gia
đình
nghệ
sĩ.
Nam
Khánh
Ý kiến bạn đọc