Sắp
tới
đây
là
kỷ
niệm
21
năm
ngày
thành
lập
trang
web
cailuongvietnam.com
(13/04/2004
-
13/04/2025)
Dây
là
trang
tin
tức
đầu
tiên
của
cailuongvietnam.com
từ
năm
2004.
Còn
đuọc
gọi
là
CLVNCOM1
.
Thân
mời
các
dộc
giả
xem
những
bằi
mới
hơn
tại
trang
tin
tưc
CLVNCOM2
theo
link
dưới
dây
https://www.cailuongvietnam.com/newscl
Đăng
lúc:
Thứ
ba
-
17/11/2015
22:50
-
Đã
xem:
3688
Nhà
giáo
luôn
là
hình
ảnh
mẫu
mực
và
gần
gũi
Vai
trò
của
người
thầy
cũng
đã
thay
đổi
bởi
thời
cuộc,
vận
mệnh
dân
tộc.
Thế
nhưng,
trong
lòng
nhiều
thế
hệ
người
Việt,
những
nhà
giáo
luôn
là
một
hình
ảnh
mẫu
mực,
trang
nghiêm
mà
gần
gũi
và
chân
thành.
Buổi
tọa
đàm
giao
lưu
với
chủ
đề
“Tinh
thần
Tôn
sư
trọng
đạo
xưa
và
nay”
nhân
kỉ
niệm
33
năm
ngày
Nhà
Giáo
VN
(20.11.1982
-
20.11.2015),
với
sự
tham
dự
của
các
khách
mời
là nhà
giáo đặc
biệt
đã
diễn
ra
đầy
xúc
động
vào
hôm
qua
17.11,
tại
Thư
viện
Khoa
học
tổng
hợp
(TP.HCM).
Trong
không
khí
ấm
cúng,
thân
mật
với
hơn
100
đại
biểu
tham
dự,
chương
trình
giao
lưu,
được
dẫn
dắt
bởi
diễn
giả
Hồ
Nhựt
Quang,
đã
điểm
lại
hành
trình
của
nền
giáo
dục
Việt
Nam
từ
ngàn
xưa
đến
ngày
nay.
Mở
đầu
bằng
nghi
thức
dâng
trầu
mời
trà,
những
nội
dung
vô
cùng
thú
vị
như
đạo
là
gì,
chân
dung
người
thầy,
nền
giáo
dục
qua
thời
kỳ
chữ
viết,
bắt
nguồn
của
Ngày
Hiến
chương
nhà
giáo…
được
trình
bày
sống
động
qua
những
câu
ca
dao,
lời
nói
đối,
đoạn
trích
từ
sách
giáo
khoa
xưa
hay
dẫn
chứng
lịch
sử
khiến
người
nghe
không
khỏi
bất
ngờ,
bởi
những
kiến
thức
tưởng
chừng
như
rất
quen
mà
lại
rất
lạ.
Vai
trò
của người
thầy cũng
đã
thay
đổi
bởi
thời
cuộc,
vận
mệnh
dân
tộc.
Thế
nhưng,
trong
lòng
nhiều
thế
hệ
người
Việt,
những
nhà
giáo
luôn
là
một
hình
ảnh
mẫu
mực,
trang
nghiêm
mà
gần
gũi
và
chân
thành.
NGƯT
Nguyễn
Ngọc
Ký
(trái)
và
diễn
giả
Hồ
Nhựt
Quang
tại
buổi
toạ
đàm
“Tinh
thần
Tôn
sư
trọng
đạo
xưa
và
nay”
- Ảnh:
Ban
tổ
chức
cung
cấp
Bên
cạnh
đó,
chính
sự
hiện
diện
quý
báu
của
các
khách
mời
như
ông
Hoàng
Vũ
Quân
-
con
trai
GS
Hoàng
Như
Mai,
NGƯT
Nguyễn
Ngọc
Ký,
bà
Nguyễn
Thị
Thu
Anh
-
con
gái
nhạc
sư
Nguyễn
Vĩnh
Bảo,
NGƯT
Phạm
Thúy
Hoan,
TS
Sử
học
Nguyễn
Nhã
và
nhà
thơ
Lan
Hinh
-
con
gái
cụ
Á
Nam
Trần
Tuấn
Khải,
đã
giúp
chương
trình
có
được
sự
kết
nối
nhất
định
từ
nhiều
thế
hệ.
Trong
buổi
giao
lưu,
NGƯT
Phạm
Thúy
Hoan
cũng
đã
nhắc
lại
kỷ
niệm
với
những
người
thầy
của
mình
và
hát
tặng
khán
giả
bài
ca
ý
nghĩa
“Chân
và
dép”
do
thầy
giáo
Nguyễn
Ngọc
Ký
sáng
tác.
Theo
TS
Nguyễn
Nhã,
sự
nghiệp
giáo
dục
dạy
tốt
-
học
tốt
của
Việt
Nam
sẽ
ngày
càng
được
phát
huy
nếu
chúng
ta
biết
gìn
giữ
bản
sắc
dân
tộc
bằng
truyền
thống
và
đạo
đức.
Các
khách
mời
cũng
không
quên
nhắc
đến
cốGS.TS
Trần
Văn
Khê,
người
đã
truyền
cảm
hứng
cho
rất
nhiều
thế
hệ
nhà
giáo
bằng
chính
kiến
thức
uyên
thâm
và
nhân
cách
sống
vô
cùng
đáng
kính.
Lễ
trao
tặng
tranh
cố
GS.TS
Trần
Văn
Khê
của
hoạ
sĩ
Lê
Phương
cho
gia
đình
-
Ảnh:
Ban
tổ
chức
cung
cấp
Buổi
toạ
đàm
kết
thúc
bằng
việc
hoạ
sĩ
Lê
Phương
trao
tặng
4
bức
hoạ
chân
dung
những
người
thầy
Việt
Nam
trong
thế
kỷ
như
cố
GS.Hoàng
Như
Mai,
cố
GS.TS
Trần
Văn
Khê,
nhạc
sư
Vĩnh
Bảo
và
NGƯT
Nguyễn
Ngọc
Ký.
Được
biết,
những
bức
họa
này
là
do
bà
Trình
Thị
Phụng
-
Phó
tổng
thư
ký
Câu
lạc
bộ
Doanh
nhân
Việt
Nam
-
Campuchia
tài
trợ
như
một
món
quà
cao
quý
kính
tặng
những
bậc
thầy
có
công
lớn
trong
sự
nghiệp
giáo
dục
và
xây
dựng
văn
hóa
của
Việt
Nam.
Kim
Nga
Thầy
cô
thời
nay
đã
khác
Giảng
viên
Nguyễn
Cao
Cường
(giữa)
trong
chuyến
đi
phượt
-
Ảnh:
nhân
vật
cung
cấp
'Thầy
hát
hay
lắm,
từng
đi
thi
Thần
tượng
âm
nhạc
VN
đấy',
'thầy
mỗi
năm đi
phượt
Tây
Bắc mấy
lần',
'cô
múa
bụng
cực
đẹp',
'thầy
nhảy
hip
hop
cực
đỉnh'.
Những
lời
xuýt
xoa
đó
của
học
trò
dành
cho
thầy
cô
của
mình
không
còn
là
điều
xa
lạ
trong
học
đường
thời
nay.
Giảng
viên
“hot
boy”
Khoảng
chục
năm
về
trước,
dấu
ấn
in
đậm
trong
tâm
trí
các
thế
hệ
học
trò
về
thầy
cô
giáo
chính
là
sự
giản
dị
với
áo
sơ
mi,
quần
tây
“đóng
thùng”,
mái
tóc
không
kiểu
cách,
đạo
mạo
trên
bục
giảng...
Thế
nhưng
ngày
nay,
hình
ảnh
đó
đã
có
nhiều
thay
đổi.
Không
chỉ
khác
biệt
về
hình
thức
bên
ngoài,
các
thầy
cô
giáo
thời
nay
còn
có
những
hoạt
động
“ngoài
bục
giảng”
vô
cùng
“chất”
khiến
học
sinh
(HS),
sinh
viên
(SV)
thích
thú.
Hàng
ngàn
SV
Trường
ĐH
Sư
phạm
TP.HCM
thích
thú
với
giảng
viên
“hot
boy”
Nguyễn
Hoàng
Khắc
Hiếu
trẻ
trung,
năng
động,
ăn
mặc
thời
trang.
Giảng
viên
Khắc
Hiếu
còn
là
một
chuyên
gia
tâm
lý,
sản
xuất
hàng
loạt
bộ
ảnh
ý
nghĩa
và
đoạn
phim
hay
nhằm
trang
bị
kỹ
năng
sống
cho
giới
trẻ.
SV
Trường
ĐH
Kiến
trúc
Hà
Nội
cũng
phát
sốt
với
giảng
viên
môn
toán
Lại
Tiến
Minh
đẹp
trai
hát
hay,
từng
tham
gia
một
số
chương
trình
truyền
hình
về
âm
nhạc
và
yêu
thích
kinh
doanh
thời
trang.
Rồi
cô
giáo
9X
Phan
Hồng
Anh,
Vũ
Hồng
Nhung
của
Trường
THPT
chuyên
Hà
Nội
Amsterdam
xinh
đẹp,
giỏi
giang
khiến
HS
mê
tít.
Cô
giáo
Phan
Thị
Minh
Nga
(Trường
ĐH
Kinh
tế
Huế)
từng
là
hoa
khôi
thời
SV,
ngoài
làm
giảng
viên,
cô
còn
làm
MC
cho
nhiều
chương
trình
lớn
khiến
hàng
ngàn
SV
hâm
mộ...
Dường
như
thầy
cô
ngày
nay
cũng
có
cơ
hội
thể
hiện
cá
tính
và
tạo
được
dấu
ấn
riêng
nhiều
hơn.
Giảng
viên
Nguyễn
Cao
Cường,
Giám
đốc
Trung
tâm
báo
chí
truyền
thông,
Trường
ĐH
Khoa
học
xã
hội
nhân
văn
Hà
Nội
gây
ấn
tượng
với
SV
bằng
một
vẻ
ngoài
vô
cùng
cá
tính:
bộ
râu
rậm
và
dài
hơn
mức
bình
thường
được
tỉa
tót
cẩn
thận,
mái
tóc
cũng
được
thiết
kế
độc
đáo
theo
kiểu
cạo
gọn
phía
dưới
gáy
và
tai
nhưng
để
dài
hơn
một
chút
phía
gần
đỉnh
đầu...
Vẻ
ngoài
năng
động,
bụi
bặm
này
lại
được
SV
vô
cùng
thích
thú
vì
thầy
“không
lẫn
vào
đâu
được”.
Mỗi
năm,
“thầy
Cường”
có
vài
ba
chuyến
“phượt”
hết
Đông
Bắc
qua
Tây
Bắc,
hết
Nam
bộ
lại
ra
miền
Trung.
Ngoài
ra,
những
lúc
căng
thẳng,
mệt
mỏi,
cuối
tuần
thầy
vẫn
rủ
bạn
bè
đi
nghe
nhạc,
đi
bar,
hoặc
khi
chén
rượu
lúc
cuộc
trà...
Chân
dung
người
thầy
hiện
đại
Nói
về
vai
trò
của
người
thầy
thời
nay,
giảng
viên
Nguyễn
Cao
Cường
cho
biết:
“Ở
trường,
trên
lớp
học,
mọi
SV
đều
gọi
tôi
bằng
thầy.
Trong
quan
niệm,
tôi
chỉ
là
một
người
huấn
luyện
viên,
người
hỗ
trợ
cho
SV
hoàn
thiện
các
kỹ
năng
về
truyền
thông.
Tôi
cũng
nhận
thấy
rằng,
cuộc
sống
cá
nhân
của
tôi
không
giống
với
cuộc
sống
của
một
người
thầy
giáo
truyền
thống”.
Theo
ông
Cường,
một
người
thầy
thời
hiện
đại
phải
giỏi
chuyên
môn,
giỏi
công
nghệ,
giỏi
dẫn
dắt
và
giỏi
tạo
cảm
hứng
sáng
tạo
cho
người
học.
Những
cái
bên
ngoài
bục
giảng
như
đi
phượt,
tham
gia
các
hoạt
động
xã
hội,
thể
hiện
cá
tính,
tài
lẻ...
thuộc
về
cuộc
sống
riêng
của
mỗi
người
thầy,
tuy
nhiên
nếu
có
thì
cũng
có
những
tác
động
tích
cực
tới
hoạt
động
giảng
dạy
cũng
như
tới
mối
quan
hệ
thầy
trò.
Theo
đó,
càng
hoạt
động
nhiều,
người
thầy
càng
có
nhiều
trải
nghiệm
để
giúp
cho
bài
giảng
sinh
động
hơn,
tạo
sự
gần
gũi,
hòa
đồng
với
học
trò.
Giảng
viên
Ngô
Thị
Phương,
Khoa
Vật
lý
Trường
ĐH
Sư
phạm
TP.HCM,
lấy
bằng
tiến
sĩ
ở
Pháp
và
từng
giảng
dạy
tại
Trường
ĐH
Paris
6,
cũng
nhìn
nhận
người
thầy
hiện
đại
nên
là
người
bạn
đồng
hành
với
học
trò,
bằng
gần
gũi,
trao
đổi,
lắng
nghe
và
thấu
hiểu
tâm
lý,
tính
cách
người
học.
“Được
mang
danh
xưng
thầy,
nhưng
tôi
nghĩ
mình
chỉ
là
người
sinh
ra
trước,
có
kinh
nghiệm
hơn,
đứng
đây
để
chia
sẻ
những
kiến
thức
mình
đã
học
được
cho
các
em.
Là
thầy
không
có
nghĩa
cái
gì
cũng
biết
vì
kiến
thức
vô
cùng
rộng
lớn.
Nếu
tôi
sai,
tôi
sẵn
sàng
nhận
lỗi
với
SV.
Các
em
nếu
có
những
phản
biện
hay
thì
tôi
khuyến
khích.
Không
bao
giờ
tôi
áp
đặt
một
điều
gì
mà
luôn
thoải
mái
để
các
em
thể
hiện
suy
nghĩ
của
mình”.
Mạng
xã
hội
phát
triển
cũng
là
một
công
cụ
tốt
để
thầy
cô
giao
tiếp
với
người
học.
Cũng
giống
nhiều
thầy
cô
khác,
Ngô
Thị
Phương
lập
một
trang
cá
nhân
để
đưa
các
thông
tin
về
nội
dung
các
bài
giảng,
lịch
học...
SV
có
thể
trao
đổi
bài
vở
với
cô
giáo
và
bạn
bè
trên
đó.
Theo
thạc
sĩ
tâm
lý
Đào
Lê
Hòa
An,
những
năm
trước
dạy
học
theo
phương
pháp
truyền
thống
là
thầy
đọc
trò
chép,
không
có
sự
trao
đổi,
phản
biện,
trong
khi
ngày
nay
học
trò
có
nhiều
công
cụ
để
khám
phá
kiến
thức,
nên
người
thầy
bắt
buộc
phải
luôn
cập
nhật
thông
tin
mới,
trau
dồi
kiến
thức
để
có
thể
trao
đổi,
thảo
luận
với
trò.
Sắp
tới
đây
là
kỷ
niệm
21
năm
ngày
thành
lập
trang
web
cailuongvietnam.com
(13/04/2004
-
13/04/2025)
Dây
là
trang
tin
tức
đầu
tiên
của
cailuongvietnam.com
từ
năm
2004.
Còn
đuọc
gọi
là
CLVNCOM1
.
Thân
mời
các
dộc
giả
xem
những
bằi
mới
hơn
tại
trang
tin
tưc
CLVNCOM2
theo
link
dưới
dây
https://www.cailuongvietnam.com/newscl
Tối
29-9,
vòng
chung
kết
xếp
hạng
cuộc
thi
"Chuông
vàng
vọng
cổ"
2024
đã
diễn
ra
với
phần
tranh
tài
của
3
thí
sinh
là:
Dương
Thị
Mỹ
Nhung,
Nguyễn
Hùng
Vương,
Lê
Hoàng
Nghi
tại
Nhà
hát
Truyền
hình
HTV.
Ngày
18-9,
Sở
Văn
hóa
-
Thể
thao
và
Hội
Sân
khấu
TP
HCM
đã
tổ
chức
tọa
đàm
"Thực
trạng
và
giải
pháp
phát
triển
sân
khấu
cải
lương
tuồng
cổ
trên
địa
bàn
TP
HCM"
Tận
dụng
thế
mạnh
của
phim
ảnh
màn
ảnh
rộng
thời
4.0
với
hình
ảnh,
cảnh
trí,
âm
thanh
ánh
sáng,
kỷ
xảo,
hiệu
ứng,
góc
quay
mà
sân
khấu
thiếu...ngoài
ra
phim
được
công
chiếu
được
PR
vào
hệ
thống
rạp
rộng
khắp,
với
những
buối
ra
mắt
hoành
tráng
..Phim
cải
lương
có
cứu
được
cải
lương
hay
thổi
vào
đó
những
làn
gió
mới
hay
không
qua
hơn
10
năm
nhìn
lại
Cuộc
thi
"Chuông
vàng
vọng
cổ"
là
một
trong
những
chương
trình
về
nghệ
thuật
truyền
thống
do
Đài
Truyền
hình
TP
HCM
khởi
xướng
và
tổ
chức
thực
hiện
từ
năm
2006
đến
nay,
với
mục
tiêu
tìm
kiếm,
bồi
dưỡng
những
tài
năng
trẻ
trong
lĩnh
vực
sân
khấu
cải
lương.
Trước
dòng
chảy
như
vũ
bão
của
nghệ
thuật
hiện
đại
với
sự
du
nhập
của
nhiều
loại
hình
giải
trí
mới,
các
loại
hình
nghệ
thuật
truyền
thống
như
hát
bội
rơi
vào
khủng
hoảng,
bấp
bênh.
Lo
ngại
di
sản
niên
đại
hàng
trăm
năm
của
ông
cha
đứng
trước
nguy
cơ
mai
một,
thất
truyền,
các
bạn
trẻ
Gen
Z
đã
tâm
huyết,
nỗ
lực
tổ
chức
nhiều
chương
trình
giới
thiệu,
đưa
các
loại
hình
nghệ
thuật
truyền
thống
đến
gần
công
chúng,
tạo
cầu
nối
giữa
nghệ
thuật
truyền
thống
và
hiện
đại…
Vẫn
ở
vị
trí
chỉ
huy,
yểm
trợ
cho
dàn
diễn
viên
trẻ
thể
hiện
xuất
sắc
các
vai
diễn
trong
tác
phẩm
sử
Việt,
NSƯT
Chí
Linh,
Vân
Hà
đã
tạo
thêm
dấu
ấn
mới
cho
sự
nghiệp.
Nghệ
sĩ
Nhã
Thy
cùng
các
nghệ
sĩ
trẻ
tâm
huyết
với
nghệ
thuật
cải
lương
truyền
thống
đã
và
đang
tiếp
tục
ra
sức
gìn
giữ,
phát
huy,
lan
tỏa
các
giá
trị
nghệ
thuật
quý
giá
của
sân
khấu
cải
lương
trong
đời
sống
hiện
đại.
CLVNCOM
.--
Bạn
đọc,
khán
giả,
các
nghệ
sĩ
và
tất
cả
thành
viên
của
cailuongvietnam.com
vẫn
không
quên
nghệ
sĩ
Linh
Cường
vì
ông
luôn
có
mặt
trong
tất
cả
nhung
buổi
từ
thiện
hay
giao
lưu
cùa
trang
web
CLVNCOM
hàng
năm
vào
dịp
lễ
Tết
tại
Khu
Dưỡng
Lão
Nghê
Sĩ
,
đình
Nhơn
Hoà...vv....
.
Không
những
góp
công
góp
sức
góp
của
mà
nghệ
sĩ
Linh
Cưởng
vẫn
luôn
cung
nghệ
sĩ
Xuân
Lan
và
chị
Việt
Hồng
tham
gia
phẩn
văn
nghệ
giúp
vui
nữa.
Những
hình
ảnh
đều
có
trong
diễn
dàn
của
website
CLVNCOM
vốn
là
SÂN
CHƠI
DÀNH
CHO
KHÁN
GIẢ
đã
ngót
20
năm
nay!
Dưới
đây
đây
là
bài
viết
của
Soan
Giả
Nguyễn
Phương
nói
về
anh
:
NS
LINH
CƯỜNG
.
Sách
"Tìm
hiểu
âm
nhạc
tài
tử
và
cải
lương
vọng
cổ
-
Ghita
phím
lõm"
vừa
ra
mắt
công
chúng
của
nhạc
sĩ
Kiều
Tấn
là
một
tư
liệu
quý
về
tân
nhạc,
cổ
nhạc
và
đờn
ca
tài
tử
(ĐCTT).
Ý kiến bạn đọc