Vở
cải
lương
Mai
Hắc
Ðế
(tác
giả:
Nguyễn
Thế
Kỷ,
đạo
diễn:
NSƯT
Triệu
Trung
Kiên)
kể
về
ông
vua
đen
Mai
Hắc
Ðế
-
Mai
Thúc
Loan
và
cuộc
khởi
nghĩa
Hoan
Châu.
NSƯT
Triệu
Trung
Kiên
cho
biết:
“Vở
diễn
quy
tụ
140
cán
bộ,
nghệ
sĩ,
nhạc
công,
vũ
công,
võ
sinh,
kỹ
sư,
công
nhân
kỹ
thuật;
trong
đó
có
các
nghệ
sĩ
nổi
tiếng
như
NSƯT
Vương
Hà,
tài
năng
trẻ
Minh
Lý,
nghệ
sĩ
Quang
Khải,
Văn
Ðáng,
Dạ
Ngọc
Hương,
Hoàng
Tùng,
Xuân
Thông,
Viết
Sơn...
Thời
cải
lương
hoành
tráng
bạc
tỷ
miền
Nam
qua
hai
vỡ
Chiếc
Áo
Thiên
Nga
và
Kim
Vân
Kiều
đã
làm
tốn
bao
nhiêu
bút
mực,
biết
bao
nhiêu
dòng
gõ
bàn
phím.
Kết
quả
không
nhắc
lại
chắc
ai
cũng
biết,
ngân
sách
cho
một
tuồng
lớn
cho
nhà
hát
Trần
Hữu
Trang
bây
giờ
tối
đa
chỉ
300
triệu,
các
vở
khác
thì
13
triệu...
Trong
khi
đó
cải
lương
miền
Bắc
không
biết
có
ngang
tầm
với
cải
lương
miền
Nam-cái
nôi
của
cải
lương
mà
mạnh
dạn
đầu
tư
một
vở
đến
3
tỷ
đồng,tuy
biết
rằng
"nguồn
vốn
xã
hội
hoá",
cụm
mỹ
từ
hơi
khó
hiều
về
nguồn
vốn
do
các
doanh
nghiệp
nhà
nước
đóng
góp
80%,
còn
lại
ngân
sách
nhà
nước
rót
20%(600
triệu).
Cải
luơng
phía
Bắc
dàn
dựng
công
phu,
hợp
bài
bản
hơn,đúng
chất
cải
luơng
cải
luơng
miền
Nam
nhưng
chất
giọng
nhiều
nghệ
sĩ
không
đồng
đều,
chỉ
những
ai
ca
giống
hơi
Nam
được
thì
mới
được
khán
giả
trong
Nam
chấp
nhận,
biết
rằng
thật
khó
trong
cùng
một
ê
kíp,
một
không
gian
thời
gian
lịch
sử
mà
ca
nhiều
hơi
khác
nhau,
và
một
lần
nữa
miền
Bắc
không
phải
là
cái
nôi
của
cải
luơng,
cải
luơng
như
một
thứ
phẩm
lạ
trong
buổi
tiệc
với
nhiều
món
ăn
tinh
thần,cải
luơng
miền
Nam
thời
hoàng
kim
chưa
bao
giờ
nghe
nói
sống
dài
lâu
trên
đất
Bắc,
các
đoàn
cải
luơng
thời
hoàng
kim
chỉ
lưu
diển
đến
miền
Trung
là
quay
về
miền
Nam
tùy
theo
tình
hình
thời
tiết.Rất
hoan
nghênh
việc
đầu
tư,
sáng
tạo
để
đổi
mới,
dực
vậy
cải
luơng
nhưng
đầu
tư
từ
500
triệu
đã
thấy
"ớn"
tiền
nói
chi
số
tiền
đầu
tư
từ
3
tỷ
đến
8
tỷ.
Dàn
diễn
viên
trong
vở
cải
lương
"Mai
Hắc
Đế"
Thiết
tưởng
3
tỷ
đồng
có
thể
làm
rất
nhiều
chuyện
khác
có
ích
cho
xã
hội,cho
cải
lương,
như
đầu
tư
vào
khâu
kịch
bản...
đem
3
tỷ
đồng
đầu
tư
vào
một
vở
cải
lương
miễn
phí
cho
khán
giả
thì
cải
lương
phòng
vé
biết
chừng
nào
mới
dựt
vậy
được
để
đội
ngũ
nghệ
sĩ
có
thể
"sống"
với
nghề?
Được
biết
nhựng
vở
bạc
tỷ
đều
do
soạn
giả
Hoàng
Song
Việt
chuyển
thể
từ
truyện.
Chuyện
tình
Khâu
vai,
một
vở
cải
lương
cũng
của
nhà
hát
cải
lương
Việt
Nam,
được
công
diễn
miễn
phí
từ
Bắc
Chí
Nam
đã
để
lại
dấu
ấn
nhạt
nhoà,
nhất
là
Nam
kép
chánh...Dù
Chuyện
tình
khâu
vai
cho
thấy
sự
chuyển
mình
của
cải
lương
phía
Bắc
và
thâu
hẹp
khoảng
cách
cải
lương
miền
Nam
thời
cải
lương
xuống
dốc
không
phanh./
Tập
tuồng
Thiện
Giả
viết
Tái
hiện
hình
tượng
Mai
Hắc
Đế
trên
sân
khấu
cải
lương
Sau
“Chuyện
tình
Khâu
Vai”,
Phó
Trưởng
Ban
Tuyên
giáo
Trung
ương
Nguyễn
Thế
Kỷ
sẽ
tái
ngộ
khán
giả
với
tư
cách
nhà
biên
kịch
vở
cải
lương
“Mai
Hắc
Đế”.
Tác
giả
kịch
bản
vở
cải
lương
"Mai
Hắc
Đế"
Nguyễn
Thế
Kỷ
hi
vọng
các
nghệ
sĩ
sẽ
thổi
hồn
của
mình
vào
tác
phẩm
để
từ
đó
làm
cho
vở
diễn
thành
công.
Ảnh:
VGP/Nguyệt
Hà
Lần
đầu
tiên
một
vở
diễn
về
người
Anh
hùng
dân
tộc
Mai
Thúc
Loan
được
sân
khấu
cải
lương
dàn
dựng.
Với
nhiều
sự
nỗ
lực
của
toàn
bộ
ê
kíp
Nhà
hát
Cải
lương
Việt
Nam,
sau
1,5
tháng
luyện
tập,
dàn
dựng,
vở
diễn
đã
kịp
hoàn
thành
trong
tháng
1/2015
để
kịp
trình
diễn
tại
Lễ
hội
kỷ
niệm
1.302
năm
khởi
nghĩa
Hoan
Châu.
Đây
là
một
trong
những
vở
diễn
có
kinh
phí
lớn
nhất
của
sân
khấu
cải
lương
phía
Bắc
với
số
tiền
chi
cho
dàn
dựng
và
thực
hiện
phần
công
diễn
đầu
tiên
tại
Hà
Nội
và
Nghệ
An
khoảng
3
tỷ
đồng.
Nhưng
điều
đáng
mừng
là
nguồn
kinh
phí
xã
hội
hóa
góp
tới
2,4
tỷ
đồng.
Đạo
diễn
Triệu
Trung
Kiên
cho
hay
về
thiết
kế
mỹ
thuật,
thay
cho
4,
5
tấm
phông
hậu
vẽ
trên
vải
như
thường
lệ
sẽ
là
một
màn
hình
led
lớn.
Cùng
với
sự
hỗ
trợ
của
nhiều
trang
thiết
bị
hiện
đại
khác,
vở
diễn
Mai
Hắc
Đế
hứa
hẹn
là
một
không
gian
sân
khấu
linh
hoạt
hơn,
hùng
vĩ
hơn,
tráng
lệ
hơn
và
hấp
dẫn
hơn
cách
thức
trình
diễn
của
những
vở
cải
lương
thông
thường.
Tư
liệu
về
thời
kỳ
này
tuy
không
nhiều,
nhưng
tác
giả
kịch
bản
đã
tái
hiện
một
không
gian
văn
hóa,
lịch
sử
xã
hội
Việt
Nam
đầu
thế
kỷ
thứ
VIII
tương
đối
rõ
nét.
Đây
là
một
kịch
bản
đầy
đặn,
với
tầng
tầng
lớp
lớp
sự
kiện,
vì
tác
giả
ngoài
việc
là
nhà
quản
lý,
còn
là
một
nhà
thơ,
một
người
am
hiểu
nghệ
thuật,
lịch
sử.
Kịch
bản
được
viết
dưới
dạng
xen
kẽ
giữa
văn
xuôi
và
thơ.
Lời
thơ
lại
đẹp,
chân
thực
mà
không
sáo
rỗng;
giàu
ý
nghĩa,
hình
ảnh
mà
không
phô
trương,
nên
đã
góp
phần
làm
cho
lung
linh
thêm
các
ca
từ
của
thể
loại.
Đạo
diễn
Trung
Kiên
cũng
chia
sẻ:
“Tác
giả
Nguyễn
Thế
Kỷ
đã
đưa
tôi
đến
gặp
gỡ
các
nhà
sử
học,
các
nhà
ngôn
ngữ
học…
để
đảm
bảo
các
dữ
kiện
lịch
sử,
phong
tục
tập
quán
cũng
như
ngôn
từ
sinh
hoạt
trong
vở
diễn
sẽ
được
sử
dụng
chuẩn
xác
nhất”.
Chia
sẻ
với
báo
chí
tại
buổi
họp
báo
ra
mắt
vở
cải
lương
Mai
Hắc
Đế,
tác
giả
Nguyễn
Thế
Kỷ
bày
tỏ:
"Tôi
hy
vọng
các
nghệ
sĩ
sẽ
thổi
hồn
của
mình
vào
tác
phẩm
để
từ
đó
làm
cho
vở
diễn
thành
công”.
Cũng
theo
ông
Nguyễn
Thế
Kỷ,
Mai
Thúc
Loan-Mai
Hắc
Đế
cách
chúng
ta
quãng
thời
gian
hơn
1.300
năm.
Lịch
sử
viết
về
ông
không
nhiều
và
cũng
không
đầy
đủ
nhưng
chúng
ta
đều
rõ
Mai
Thúc
Loan-Mai
Hắc
Đế
đã
nêu
tấm
gương
sáng
ngời
về
lòng
yêu
nước,
ý
chí
độc
lập,
tự
do,
tự
cường,
tự
tôn
dân
tộc.
Tham
gia
vở
diễn
có
các
nghệ
sĩ:
Quang
Khải
(vai
Mai
Thúc
Loan),
Dạ
Hương
(vai
Mai
Thị
-
mẹ
Mai
Thúc
Loan),
Minh
Lý
(vai
Ngọc
Tô
-
vợ
Mai
Thúc
Loan),
Hoàng
Tùng
(vai
Đinh
Thế
-
bố
vợ
Mai
Thúc
Loan),
Ngân
Quỳnh
(vai
Mai
Thị
Cầu
-
con
gái
đầu
lòng
của
Mai
Thúc
Loan)....
Tác
giả
kịch
bản:
PGS-TS
Nguyễn
Thế
Kỷ;
chuyển
thể
cải
lương:
Hoàng
Song
Việt;
đạo
diễn:
NSƯT
Triệu
Trung
Kiên;
âm
nhạc:
NSƯT
Trọng
Đài.
Vở
cải
lương
“Mai
Hắc
Đế”
dự
kiến
sẽ
biểu
diễn
tại
lễ
hội
Đền
thờ
Vua
Mai
tại
Nam
Đàn,
Nghệ
An
vào
giữa
tháng
Giêng
Ất
Mùi.
Nguyệt
Hà
-
CP
Ý kiến bạn đọc