GS
TQH
Ca
sĩ
Bạch
Yến
-
vợ
giáo
sư,
tiến
sĩ
dân
tộc
nhạc
học
Trần
Quang
Hải
-
xác
nhận
với
những
người
bạn
thân
giáo
sư
Trần
Quang
Hải
mất
lúc
0h46
sáng
30-12
(tức
6h46
ngày
30-12
giờ
Việt
Nam)
tại
Limeil
Brévannes
(Pháp).
Giáo
sư
-
tiến
sĩ
Trần
Quang
Hải
(1944
-
2021)
-
Ảnh:
Facebook
KTS
Trần
Quang
Minh
Theo
thông
tin
từ
gia
đình,
giáo
sư,
tiến
sĩ
dân
tộc
nhạc
học Trần
Quang
Hải mất
lúc 0h46
ngày
30-12
tại
Pháp
(theo
giờ
Pháp),
hưởng
thọ
78
tuổi.
Trước
đó,
ngày
23-12,
trong
lễ
ra
mắt
Quỹ
học
bổng
Trần
Văn
Khê
tại
Trường
đại
học
Văn
Lang
(quận
Bình
Thạnh,
TP.HCM)
nhân
kỷ
niệm
100
năm
ngày
sinh
giáo
sư
Trần
Văn
Khê;
giáo
sư
Trần
Quang
Hải
có
quay
clip
gửi
về
Việt
Nam.
Trong
clip,
ông
chia
sẻ
về
tâm
nguyện
mong
muốn
lập
quỹ
học
bổng
của
cha
mình.
Giáo
sư
Trần
Quang
Hải
sinh
ngày
13-5-1944
tại
làng
Linh
Đông
Xã,
Gia
Định.
Ông
là
con
trai
trưởng
của
giáo
sư
Trần
Văn
Khê
và
bà
Nguyễn
Thị
Sương
-
cựu
giáo
sư
Anh
văn
Trường
nữ
trung
học
Gia
Long.
Ảnh
cưới
năm
1978
của
GS-TS
Trần
Quang
Hải
và
danh
ca
Bạch
Yến
-
Ảnh:
Blog
Trần
Quang
Hải
1944
Ông
Trần
Quang
Hải
kết
hôn
cùng
nữ
ca
sĩ
Bạch
Yến
vào
ngày
17-6-1978
tại
Paris
(Pháp).
Sau
khi
thành
hôn
với
ông
Trần
Quang
Hải,
bà
Bạch
Yến
cùng
chồng
phổ
biến
nhạc
dân
tộc
Việt
Nam
khắp
thế
giới.
Giáo
sư
Trần
Quang
Hải
là
cựu
học
sinh
Trường
trung
học
Pétrus
Ký,
sau
khi
tốt
nghiệp
Trường
Quốc
gia
Âm
nhạc
và
kịch
nghệ
với
bộ
môn
vĩ
cầm
(học
với
cố
giáo
sư
Đỗ
Thế
Phiệt),
ông
sang
Pháp
năm
1961
và
học
nhạc
học
tại
Trường
đại
học
Sorbonne
và
dân
tộc
nhạc
học
ở
Trường
cấp
cao
Khoa
học
xã
hội
(Ecole
des
Hautes
Etudes
en
Sciences
Sociales).
GS
Trần
Quang
Hải
và
danh
ca
Bạch
Yến
chụp
ảnh
cùng
Tổng
thống
Pháp
Jacques
Chirac
năm
2002
-
Ảnh:
Blog
Trần
Quang
Hải
1944
Giáo
sư
Trần
Quang
Hải
bắt
đầu
làm
việc
cho
Trung
tâm
Quốc
gia
Nghiên
cứu
khoa
học
(CNRS
-
Centre
National
de
la
Recherche
Scientifique)
với
êkip
nghiên
cứu
tại
Viện
Dân
tộc
nhạc
học
của
Viện
Bảo
tàng
con
người
(Département
d’ethnomusicologie
du
Musée
de
l’Homme)
từ
năm
1968
cho
tới
2009
thì
về
hưu.
Ông
đã
trình
diễn
trên
3.500
buổi
tại
70
quốc
gia;
tham
gia
130
đại
hội
liên
hoan
quốc
tế
nhạc
truyền
thống;
giảng
dạy
tại
hơn
120
trường
đại
học;
sáng
tác
hơn
400
bản
nhạc
cho
đàn
tranh,
đàn
môi,
muỗng,
hát
đồng
song
thanh,
nhạc
tùy
hứng,
đương
đại.
Giáo
sư
Trần
Quang
Hải
cũng
thực
hiện
23
đĩa
nhạc
truyền
thống
Việt
Nam,
viết
3
quyển
sách,
làm
4
DVD,
4
phim
và
hội
viên
của
trên
20
hội
nghiên
cứu
thế
giới.
"Con
đường
nghiên
cứu
của
tôi
nhắm
về
sự
giao
lưu
các
loại
nhạc
cổ
truyền
tạo
thành
loại
nhạc
thế
giới
(world
music),
pha
trộn
nhạc
tùy
hứng,
jazz,
đương
đại
với
nhiều
loại
nhạc
khí
và
kỹ
thuật
giọng
hát
để
tạo
thành
một
loại
nhạc
hoàn
toàn
mới
lạ"
-
giáo
sư
Trần
Quang
Hải
chia
sẻ
trên
blog
cá
nhân
của
ông.
Xuất
thân
trong
một
gia
đình
nhạc
sĩ
cổ
truyền
từ
nhiều
đời
và
Trần
Quang
Hải
là
nhạc
sĩ
đời
thứ
năm,
ông
đã
theo
gót
cha
-
giáo
sư
Trần
Văn
Khê,
trên
đường
nghiên
cứu
dân
tộc
nhạc
học,
tạo
một
hướng
đi
riêng
trong
địa
hạt
trình
diễn
về
nhạc
cổ
truyền
Việt
Nam,
nhạc
tùy
hứng,
nhạc
đương
đại
cũng
như
phương
pháp
nghiên
cứu
thể
nghiệm
qua
hát
đồng
song
thanh.
Giáo
sư
Trần
Quang
Hải
phát
hiện
bệnh
ung
thư
máu
năm
2017
và
tích
cực
điều
trị
đến
nay.
Năm
2019,
ông
bệnh
trở
nặng
và
được
chẩn
đoán
bệnh
sưng
phổi
và
suy
thận.
Bên
cạnh
đó,
ông
còn
mắc
bệnh
tiểu
đường
mãn
tính.
Hoài
Phương
Văn
nghệ
sĩ
tiếc
thương
GS-TS
Trần
Quang
Hải
Nghe
tin
GS-TS
Trần
Quang
Hải
qua
đời,
nhiều
văn
nghệ
sĩ
bàng
hoàng
vì
dịp
Giáng
sinh,
trang
Facebook
cá
nhân
của
ông
vẫn
còn
đăng
tải
những
video
chúc
mừng
do
ông
thể
hiện
bằng
nhiều
thứ
tiếng
và
chơi
đàn
hạc.
Nghệ
sĩ
Linh
Tâm
và
cố
GS-TS
Trần
Quang
Hải
NSND
Kim
Cương
cho
hay
sau
6
năm
GS-TS
Trần
Văn
Khê
qua
đời,
đến
nay,
con
trai
trưởng
của
ông
cũng
rời
xa,
bỏ
lại
biết
bao
dự
án,
nhất
là
những
kế
hoạch
phối
hợp
với
Quỹ
Trần
Văn
Khê
vừa
ra
mắt
vào
dịp
100
năm
ngày
sinh
của
vị
giáo
sư.
GS-TS
Trần
Quang
Hải chọn
con
đường
khác
để
đi
nhưng
tựu
trung
vẫn
là
thể
hiện
niềm
đam
mê
và
di
nguyện
của
cha
mình,
đó
là
phụng
sự
cho
âm
nhạc
và
văn
hóa
dân
tộc.
Những
năm
GS-TS
Trần
Văn
Khê
mới
về
nước,
ông
cứ
canh
cánh
bên
lòng
việc
định
hướng
con
mình
quay
lại
với
âm
nhạc
dân
tộc
sau
nhiều
năm
tận
lực
với
việc
nghiên
cứu
đồng
song
thanh,
gõ
muỗng
và
kèn
môi.
Ngày
cha
con
gặp
nhau
tại
Hà
Nội,
họ
đã
trút
hết
nỗi
lòng.
"GS-TS
Trần
Văn
Khê
có
kể
tôi
nghe
lời
khuyên
của
ông
đã
thật
sự
tác
động
đến
con
trai.
Sau
đó,
GS-TS
Trần
Quang
Hải
đã
chuyên
tâm
nghiên
cứu
và
ứng
dụng
âm
nhạc
dân
tộc
Việt
Nam
vào
những
nghiên
cứu
của
mình.
Qua
sự
đối
ứng,
so
sánh
giữa
các
quốc
gia
có
sử
dụng
nghệ
thuật
đồng
song
thanh,
kèn
môi,
gõ
muỗng,
ông
đã
lồng
ghép
vào
bài
giảng
cho
hơn
5.000
sinh
viên
ở
các
nước
hiểu
về
âm
nhạc
dân
tộc
Việt
Nam"
–
NSND
Kim
Cương
xúc
động.
NSƯT
Tô
Kim
Hồng
(ngồi
giữa)
và
cố
NSƯT
Nam
Hùng
(ngồi
đầu
tiên
từ
trái
sang)
cùng
các
nghệ
nhân
đúc
tượng
sáp
chụp
ảnh
lưu
niệm
với
cố
GS-TS
Trần
Quang
Hải
NSƯT
Tô
Kim
Hồng
không
quên
kỷ
niệm
khi
gặp
GS-TS
Trần
Quang
Hải
trong
ngày
Công
ty
Tượng
sáp
Việt
–
TP
HCM
mời
bà
và
chồng
là
cố
NSƯT
Nam
Hùng
đến
để
đo
những
chỉ
số
đúc
bức
tượng
sáp.
Khi
đó,
cả
hai
tình
cờ
gặp
GS-TS
Trần
Quang
Hải.
Ông
cũng
được
mời
đến
để
đo
và
có
tên
trong
danh
sách
100
bức
tượng
sáp
được
trưng
bày
tại
Khu
du
lịch
Suối
Tiên.
Ông
đã
biểu
diễn
nghệ
thuật
gõ
muỗng
và
kể
chuyện
về
các
chuyến
đi
dạy
học,
nghiên
cứu
âm
nhạc
dân
tộc
ở
nhiều
quốc
gia.
GS-TS
Trần
Quang
Hải
và
cố
GS-TS
Trần
Văn
Khê
Trong
khi
đó,
nghệ
sĩ
Linh
Tâm
bày
tỏ:
"Tôi
rất
thú
vị
với
những
câu
chuyện
truyền
nghề
mà
GS-TS
Trần
Quang
Hải
đã
dạy.
Lúc
đó,
tôi
đã
xin
phép
được
xem
ông
như
một
bậc
thầy,
vì
nhờ
có
ông
mà
bạn
bè
năm
châu
biết
về
âm
nhạc
dân
tộc
Việt
Nam.
Con
đường
tiếp
nối
sự
nghiệp
của
cha
mình
–
cố
GS-TS
Trần
Văn
Khê
thật
sự
là
một
ngọn
đuốc
sáng
không
chỉ
của
gia
tộc
họ
Trần
mà
của
những
thế
hệ
nghệ
nhân
trân
quý
nghệ
thuật
đờn
ca
tài
tử
Nam
Bộ
và
văn
hóa
truyền
thống
Việt
Nam.
Mãi
nhớ
công
ơn
của
ông
và
GS-TS
Trần
Văn
Khê".
Tang
lễ
GS-TS
Trần
Quang
Hải
sẽ
được
cử
hành
lúc
13
giờ
30
ngày
4-1-2022,
sau
đó
hỏa
táng
tại
Crématorium
de
Valenton
-
Pháp.
Thanh
Hiệp
(ảnh
Thanh
Hiệp)
Ý kiến bạn đọc